Thống kê truy cập
  • Đang truy cập23
  • Hôm nay5,119
  • Tháng hiện tại10,144
  • Tổng lượt truy cập6,305,486

HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thứ hai - 09/01/2023 05:08 392 0
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 
        KHÁI NIỆM
        • Khoa học (tiếng Anh: science) là hệ thống kiến thức về những định luật, cấu trúc và cách vận hành của thế giới tự nhiên, được đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc, thực nghiệm, phát triển lý thuyết và mô được tả dưới dạng định luật, định lý, học thuyết;
        • Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới nầy, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp
       • Khoa học Là hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy.
       • Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.
        • Theo Armstrong và Sperry (1994), nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn
        • Theo Earl R. Babbie (1986), nghiên cứu khoa học (scientific research) là cách thức: (1) Con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống; và (2) Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích cá sự vật hiện tượng.
      • Như vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt được từ thực nghiệm, để phát hiện ra cái mới về bản chất sự vật, về thế tự nhiên và xã hội.
        • Đề tài khoa học là một hay một số nhiệm vụ khoa học được đặt ra, có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, tìm hiểu sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, của thực tiễn đời sống xã hội, của thực tiễn sản xuất, có chứa đựng những nội dung thông tin chưa biết, cần được nghiên cứu để làm sáng tỏ bản chất của sự vật hiện tượng hoặc đưa ra một giải pháp mới về công việc;
        • Đề tài khoa học có tính cấp thiết đối với lý luận và thực tiễn, phải có tính mới, tính khoa học, tính khách quan, khi làm sẽ bổ sung cho kho tàng trí thức, thông tin mới, thúc đẩy khoa học phát triển;
        •Ví dụ: Nghiên cứu về vắc xin covid.
 
mui ten
Xem chi tiết dưới đây

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bộ Y tế
Sở Y tế TH
Cục Quản lý Khám Chữa bệnh
Cục Y tế dự phòng
Cục Y học Cổ truyền
Cục Dược
Viện Chiến lược chính sách Y tế
Đại học Y Hà Nội
Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
Học viện Y học cổ truyền Trung ương
Phân viện Đại học Y Hà Nội tại Thanh Hóa
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
Thăm dò ý kiến

Ông (Bà) có hài lòng sau khi đăng ký khám bệnh không?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây